Kết quả tìm kiếm cho "cầu liên khóm Hòa Thạnh – Thới Thạnh"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 698
Với những chính sách đúng đắn và nỗ lực không ngừng, An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể trong công tác dân tộc thời gian qua. Qua trao đổi với Trưởng ban Dân tộc tỉnh An Giang Nguyễn Phú, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu sâu hơn về những nỗ lực của tỉnh trong mục tiêu xây dựng một cộng đồng dân tộc thiểu số đoàn kết, thịnh vượng.
“Ngày thế giới tưởng niệm các nạn nhân tử vong do tai nạn giao thông” (TNGT) là dịp để mỗi người nhìn lại nỗi đau do TNGT gây ra. Từ đó, nâng cao ý thức, trách nhiệm khi tham gia giao thông, góp phần thực hiện mục tiêu giảm số vụ, số người chết và người bị thương do TNGT.
Là một trong 74 huyện nghèo của cả nước giai đoạn 2021 - 2025, huyện Tri Tôn có gần 34% dân số là đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer sinh sống. Những năm qua, Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTN) huyện, Huyện đoàn Tri Tôn và các xã, thị trấn hỗ trợ thanh niên DTTS Khmer khởi nghiệp thành công.
Chuyển đổi số là xu thế tất yếu trong Cách mạng công nghiệp lần thứ tư; là cơ hội nâng cao hiệu quả quản lý Nhà nước, cải thiện chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp (DN) và phát triển kinh tế - xã hội. Không nằm ngoài xu thế này, An Giang đang đẩy mạnh chuyển đổi số trên các lĩnh vực.
Dự án 8 "Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em" (thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi) đã đạt được kết quả nhất định. Các nội dung hoạt động, mô hình ở huyện Tri Tôn là điển hình về thay đổi nếp nghĩ, cách làm xóa bỏ định kiến và khuôn mẫu giới trong gia đình, cộng đồng.
Trong năm 2024, Hội Nông dân TX. Tịnh Biên tích cực tư vấn dịch vụ, hỗ trợ vốn cho hội viên, nông dân tại địa phương; thực hiện tốt các phong trào nông dân, khuyến khích bà con nỗ lực sản xuất – kinh doanh (SXKD) và tham gia xây dựng nông thôn mới.
TX. Tân Châu nằm ở khu vực phía Bắc tỉnh An Giang, có vị trí chiến lược về kinh tế, chính trị, văn hóa - xã hội; quốc phòng - an ninh. Nhiều nhiệm kỳ qua, thị xã có mức tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đóng vai trò “đầu tàu” kéo theo sự phát triển của cả vùng, nhờ vào lợi thế cạnh tranh và động lực tăng trưởng.
Sau khi biết tài khoản bán tiền giả trên mạng xã hội, Nguyễn Minh Chí (sinh năm 2001, ngụ huyện Lấp Vò, tỉnh Đồng Tháp) liên hệ mua, rồi tiếp tục rao bán cho nhiều người, thu lợi bất chính.
Phú Tân là một trong số địa phương nổi bật về chăm lo an sinh xã hội. Trong điều kiện còn nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, các ngành, đoàn thể vẫn linh hoạt vận dụng nhiều cách làm thiết thực để chăm lo đời sống Nhân dân, góp phần giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới.
Báo An Giang nhận được đơn của ông Phạm Văn Mách, bà Hồ Thị Hồng Duyên (ngụ khóm Vĩnh Tây 1, phường Núi Sam, TP. Châu Đốc) khiếu nại chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự (THADS) TP. Châu Đốc không thi hành án cho gia đình họ.
Hơn 80% diện tích đất nông nghiệp, 65% dân số là lao động nông thôn, nông nghiệp An Giang vừa là “trụ đỡ” của nền kinh tế tỉnh, vừa góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Đội ngũ nông dân năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, đã phát huy vai trò chủ thể trong phát triển kinh tế nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới.
Phát huy thế mạnh sản xuất nông nghiệp, nhiều nông dân huyện Châu Thành đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, không ngừng đổi mới tư duy canh tác, liên kết, hợp tác trong sản xuất - kinh doanh. Qua đó, góp phần nâng cao đời sống người dân, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương.